Có nên uống thuốc bổ não thường xuyên không?

Với nhịp sống hiện đại vô cùng nhanh, con người ngày càng dấn sâu vào cuộc đua không hồi kết với thời gian nếu không muốn bỏ lại phía sau. Đó chính là những nguyên nhân, dẫn đến những vấn đề về suy nhược thần kinh, những triệu chứng đau đầu, chóng mặt, stress, nhức mỏi, những căn bệnh về não,… xuất hiện ngày càng thường xuyên hơn.

Những điều này sẽ khiến con người ta trở nên thiếu sức sống, mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe. Và để hạn chế tình trạng này có nhiều cách để hạn chế. Hầu hết nhiều người vẫn hay sử dụng thuốc bổ não như một con đường đơn giản và ngắn nhất để tìm lại sự minh mẫn của não bộ và thể trạng mạnh mẽ cho bản thân…

Uống thuốc bổ não có tốt không?

Trên thực tế, thuốc bổ não chỉ là chất giúp thúc đẩy, duy trì nhịp độ và cường độ của dòng máu chảy về trung tâm điều khiển. Nhiệm vụ chính làm các động mạch được thư giãn và tránh những biến chứng do máu chảy không đều xảy ra. Ngoài ra, thuốc bổ não còn hỗ trợ cải thiện chức năng não bộ, cũng như tăng sức đề kháng,… Mục đích chính là giúp con người được có tâm lý và thể trạng tốt hơn.

Có nên uống thuốc bổ não thường xuyên không? Trên thực tế, khi sử dụng thuốc bổ não thì những yếu tố quyết định có ảnh hưởng tốt – xấu của thuốc lên cơ thể là: Thể trạng, sức khỏe, sự mẫn cảm, độ tuổi,…

Trong trường hợp, nếu bạn đã bị suy nhược thần kinh trước đó. Khi bạn chọn được loại thuốc phù hợp và thực hiện đúng như chỉ dẫn, thì việc uống thuốc bổ não sẽ cho hiệu quả. Một cách đơn giản để bạn có thể hiểu chính là bạn không bị mẫn cảm với thành phần gì của thuốc đó.

Trong trường hợp nếu bạn khỏe mạnh, tinh thần luôn tỉnh táo, không xuất hiện những triệu chứng như hoa mắt, suy giảm trí nhớ, đau nhức, tê tái chân tay,… thì không cần sử dụng thuốc bổ não. Bỏ những thói quen không tốt, công việc của bạn chỉ cần làm chỉ là thường xuyên luyện tập thể thao, ăn uống lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất.

Những sai lầm khi sử dụng thuốc bổ não

Không gây tác dụng phụ
Nhiều người hay nghĩ rằng: Thuốc bổ não không hề có tác dụng phụ nên có thể sử dụng trong mọi trường hợp mà không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe… Đây là một sai lầm mà nhiều người hay mắc phải. Có vài trường hợp mua về dùng thử do thấy người ta dùng tốt.

Trên thực tế, vẫn có những tác dụng phụ không mong muốn trong một số loại thuốc bổ não. Chẳng hạn như: choáng váng, đau đầu, hạ huyết áp tạm thời, rối loạn giấc ngủ, chóng mặt, ói mửa,… Nguy hiểm sẽ tăng gấp bội dành cho những người đang cải thiện bệnh huyết cao mà sử dụng thuốc bổ.

Tự ý dùng mà không theo ý kiến bác sĩ
Không riêng gì thuốc bổ não, mà đối tất cả các loại thuốc mọi người cần nên có sự tư vấn của các bác sĩ hoặc chuyên gia để có thể lựa chọn được sản phẩm phù hợp và sử dụng một cách an toàn cho bản thân. Nên tìm ngay đến bệnh viện để bác sĩ giám sát, xử lý kịp thời trong trường hợp xảy ra các triệu chứng bất thường, tránh những tác dụng phụ hoặc biến chứng khi dùng thuốc.

Lệ thuộc vào thuốc
Trong trường hợp sử dụng liên tục thì người dùng có thể bị lệ thuộc vào thuốc, gây hội chứng tâm thần rối loạn tập trung. Nếu thời gian kéo dài có thể gây rối loạn hành vi, suy nhược cơ thể, hoang tưởng, suy gan,… Một số người thậm chí không quan tâm, hoặc không có thông tin về vấn đề này.

Tất cả thuốc bổ não đều “bổ”
Thuốc bổ não chỉ có thể cải thiện chức năng tuần hoàn não gần đến mức bình thường. Và chúng không phải là “thần dược” giúp quá trình thoái hóa hệ thần kinh bị đảo ngược. Thoái hóa hệ thần kinh là một quy luật tự nhiên. Cho nên, các bạn đừng nên hy vọng rằng những loại thuốc bổ não sẽ “cải lão hoàn đồng” cho trí não và hệ thần kinh

Sử dụng càng nhiều thì càng bổ
Sẽ có thể gây ra nhiều biến chứng, tác dụng phụ khó có thể lường trước được, khi lạm dụng thuốc bổ quá liều. Nhiều người thường suy nghĩ: “Dùng bao nhiêu thì bổ bấy nhiêu” đây là một tư tưởng sai lầm.

Sử dụng thuốc bổ não như thế nào cho đúng?
Khi sử dụng thuốc bổ não, bạn cũng cần phải tuân theo sự chỉ dẫn của chuyên gia và bác sĩ. Trên thực tế, không có loại thuốc bổ não nào là tốt toàn diện tất cả mọi mặt. Hãy sử dụng tùy theo thể trạng từng người mà các bác sĩ, chuyên gia sẽ tư vấn chọn được những loại thuốc bổ não phù hợp với bản thân bạn.

Bên cạnh đó, bạn nên chú ý tới thành phần của thuốc bổ não xem bản thân mình có mẫn cảm với thành phần nào của thuốc không, để có cách xử lý kịp thời. Hơn thế nữa, cũng cần nên đọc qua giấy hướng dẫn có trong mỗi hộp thuốc bổ não. Những điều này sẽ cùng cấp một số thông tin cần thiết mà nhà sản xuất cung cấp như: Cách bảo quản, những lưu ý, những thành phần chứa trong nó…

VIÊN UỐNG BỔ NÃO HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG TRÍ NHỚ PS-IQ

THÀNH PHẤN

Phosphatidyserine: 25mg

DHA (Docosahexaenoic Acid): 50mg

EPA (Eicosapentaenoic Acid): 10mg

Linoleic Acid: 97mg

Gâm Linoleic: 15mg

Vitamin E: 10mg

CƠ CHẾ TÁC DỤNG

1. Phosphatidyl Serine (PS)

PS là một Phospholid quan trọng, là thành phần cấu tạo nên màng trong của tế bào Neuron thần kinh. Theo FDA (Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ):

PS làm giảm nguy cơ suy giảm nhận thức ở người cao tuổi

PS làm giảm nguy cơ sa sút trí tuệ  ở người cao tuổi

Các tuyên bố sức khỏe về PS được công nhận bở EFSA (Cơ quản an toàn thực phẩm Châu Âu)

  •  Hỗ trợ trí nhớ và hiệu suất làm việc của não bộ, tăng Myelin hóa trục thần kinh
  • Giảm tình trạng stress
  • Hỗ trợ chức năng nhận thức ở người trẻ tuổi

Hơn 3000 công trình nghiên cứu được công bố và hơn 60 thử nghiệm lâm sàng được tiến hành và chứng minh rằng Phosphatidyl Serine có thể sữa chữa, trẻ hóa màng tế bào thần kinh não bộ.

2. DHA (Docosahexaenoic Acid)

  • Hỗ trợ hệ thần kinh, cải thiện triệu chứng rối loạn tăng động và giảm chú ý
  • Giúp cho sự phát triển của não
  • Vận chuyển chất dinh dưỡng đến cung cấp cho não
  • DHA hỗ trợ giảm rối loạn tâm thần, ,giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, sa sút trí tuệ và tâm thần phân liệt.
  • Chống viêm, chống đông máu, giúp hạ tuyết áp, nên máu được bơm nhanh khắp cơ thể giúp giảm bớt áp lực về tim
  • Tăng cường trí nhớ, tư duy và tập trung, tăng cường lưu thông máu, tác động đến hóc môn, hệ miễn dịch và thậm chí là chức năng não bộ

3. EPA (Eicosapentaenoic Acid)

  • Giảm huyết áp, giảm mức Cholesterol giúp giảm nguy cơ đột quỵ của người bị bệnh tim do thiết Omega 6
  • Làm chậm thoái hóa kết hợp với sơ cứng rải rác ngay khi bệnh mới được phát hiện, làm chậm thoái hóa vỏ bọc thần kinh
  • Tác động đến các tế bào ung thư trong mô và không hại đến các tế bào thường, hỗ trợ điều trị Alzheimer, Parkinson, MS (hội chứng xơ cứng rải rác)
  • Hỗ trợ điều trị với bệnh nhân tâm thần phân liệt những người có mức Prostaglandin E1 thấp

Viết một bình luận